Kết quả tìm kiếm cho "dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2211
Dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN) đang lấy ý kiến, là một bước tiến rất lớn. Cần hoàn thiện sớm, vì DLCN bị sử dụng tràn lan, trong khi hệ thống pháp luật về bảo vệ DLCN còn phân tán.
Lộ, lọt, đánh cắp, buôn bán thông tin cá nhân... trên không gian mạng đang diễn ra phổ biến, kéo theo các cuộc gọi lừa đảo, nhắn tin giả mạo gia tăng. Do vậy, việc xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân hiện nay là cần thiết.
Tổng Bí thư lưu ý gắn kết chặt chẽ việc học tập, làm theo Bác với xây dựng lực lượng Công an nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại và xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Ngoài việc thảo luận và thẩm tra các dự án luật, sáng 19/5, Quốc hội sẽ nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn-Pleiku.
Chính phủ vừa có Nghị quyết số 139/NQ-CP ban hành Kế hoạch của Chính phủ triển khai Nghị quyết số 198/2025/QH15 ngày 17/5/2025 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân (Kế hoạch).
Kết luận Phiên họp thứ 2 Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06 (Ban Chỉ đạo) trực tuyến với các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào sáng 17/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo yêu cầu thời gian tới phải đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược số gồm: thể chế số, hạ tầng số và nhân lực số.
Nghị quyết 68 đề ra mục tiêu đến 2030 có 2 triệu doanh nghiệp, đóng góp 55–58% GDP, 35-40% ngân sách, tạo 84-85% việc làm. Những mục tiêu khát vọng này đòi hỏi nỗ lực quyết liệt của cả hệ thống chính trị - từ Trung ương đến địa phương, từ khu vực công đến tư.
Theo chương trình kỳ họp thứ 9, ngày 16/5 Quốc hội tiếp tục làm việc tại hội trường thảo luận về các dự thảo Nghị quyết của Quốc hội, trong đó có dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Thứ Năm, ngày 15/5/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ mười tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 65/CĐ-TTg ngày 15/5/2025 về mở đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV không chỉ có khối lượng công việc lớn, mà còn là dấu mốc chính trị quan trọng của thời kỳ bản lề để đưa đất nước phát triển trong kỷ nguyên mới, nhất là việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Cả hệ thống chính trị, mỗi cán bộ, đảng viên, người dân quyết tâm thực hiện chủ trương lớn để phát triển đất nước; kiên quyết đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, xuyên tạc.
Trong không khí khẩn trương và đầy quyết tâm, An Giang và Kiên Giang - 2 tỉnh láng giềng giàu truyền thống văn hóa, tiềm năng kinh tế của vùng ĐBSCL - đang cùng nhau viết nên trang sử mới. Thực hiện chủ trương lớn từ Trung ương về việc sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh, 2 địa phương đang dốc toàn lực triển khai công việc then chốt. Đây được xem là bước ngoặt lịch sử, mở ra cơ hội phát triển vượt bậc cho cả vùng đất và người dân.